Showing posts with label thiếu máu. Show all posts
Showing posts with label thiếu máu. Show all posts
Friday, March 20, 2015
Vì sao cần bổ sung sắt cho bà bầu
Theo các nghiên cứu cho thấy, việc các bà bầu xác định được vai trò của sắt với sức khỏe bà bầu đúng đắn, sẽ tránh được rất nhiều nguy cơ không hay xảy ra trong quá trình mang thai. Ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, các bà bầu còn có thể bổ sung sắt cho cơ thể bằng cách uống viên sắt ngay từ lúc mới bắt đầu mang thai, trong suốt thai kỳ và sau khi sinh một tháng.
Vai trò của chất sắt đối với bà bầu
Sắt là thành phần cấu tạo nên hemoglobin, chất có vai trò chính trong việc vận chuyển oxy cho cơ thể mẹ và thai nhi. Trong thời kỳ mang thai, thể tích máu của người mẹ tăng 50% so với bình thường., vì vậy bạn cần nhiều chất sắt để tăng cường hemoglobin hơn nữa.
Sắt giúp duy trì một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh. Sắt bảo vệ cơ thể tránh bị nhiễm khuẩn vì sắt cũng là thành phần của một enzym trong hệ miễn dịch, sắt giúp biến đổi beta caroten thành vitamin A, giúp tạo ra collagen (chất này gắn kết các mô cơ thể lại với nhau).
Bà bầu bổ sung đầy đủ sắt sẽ giảm mệt mỏi trong quá trình mang thai.
Thiếu sắt trong thời kỳ mang thai gây hậu quả gì?
Trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, việc thiếu sắt còn dễ gây ra sảy thai hoặc thai bị chết lưu. Đến những giai đoạn sau, thiếu sắt có thể dẫn đến hiện tượng đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai. Bà mẹ thiếu máu do thiếu sắt trong giai đoạn sinh nở có thể sẽ bị băng huyết sau khi sinh, gây nguy hiểm đến tính mạng.Nếu thiếu sắt khi mang thai, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt và có khi còn ngất xỉu.
Hàm lượng sắt cần thiết mỗi ngày cho bà bầu là bao nhiêu?
Nhu cầu sắt đối với một người bình thường là 12-15 mg mỗi ngày, với phụ nữ mang thai thì cần gấp rưỡi lượng sắt này.
Tuy nhiên, bạn không cần đặt mục tiêu đạt được lượng sắt như vậy mỗi ngày, thay vào đó, bạn cần ăn và chia trung bình cho cả tuần hoặc một vài ngày.
CÁCH BỔ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU
Có 2 cách cho chị em để bổ sung sắt khi mang thai đó là qua dinh dưỡng hàng ngày và qua viên (dung dịch) bổ sung
-Bổ sung sắt bằng dinh dưỡng
Sử dụng các loại thực phẩm ăn hàng ngày có chứa nhiều sắt như thị bò, ngũ cốc, khoai tây, súp ngêu…
-Bổ sung sắt bằng các thực phẩm bổ sung
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm bổ sung viên sắt đặc biệt là dạng viên uống. Những loại sản phẩm này thường có mùi tanh nên rất khó uống, hơn nữa chúng thường gây ra hiện tượng táo bón nếu dùng lâu ngày. Vì thế bà bầu nên lựa chọn những sản phẩm tốt hơn ít tác dụng phụ hơn.
Traly Iron sản phẩm của Công Ty TNHH TM Dược Phẩm Trang Ly; với thành phần chính là Sắt III kết hợp với Lysin, Taurin, Vitamin B12, Vitamin B1, Vitamin B2. Sản phẩm có tác dụng:
- Bổ sung sắt, vitamin và các acid amin giúp phòng ngừa và hỗ trợ trong các trường hợp thiếu máu do thiếu sắt, mất máu do chấn thương, rong kinh, sau phẫu thuật.
- Bổ sung sắt cho phụ nữ đang mang thai, phụ nữ có dự định mang thai.
Traly Iron với thành phần chính là Sắt III được điều chế dạng dung dịch nên tăng khả năng hấp thu tốt hơn cho cơ thể, hơn nữa sản phẩm có mùi vị thơm ngon nên rất dễ dàng khi sử dụng. Sản phẩm dùng tốt cho người bị thiếu máu do thiếu sắt, trẻ em bị thiếu sắt, phụ nữ, người mất máu do chấn thương, phụ nữ đang mang thai, phụ nữ có dự định mang thai. Để biết thêm chi tiết các bạn có thể xem tại: http://tranglypharma.com/san-pham-danh-cho-phu-nu-mang-thai-va-cho-con-bu/traly-iron
Monday, October 13, 2014
Những điều cần biết về bổ sung sắt khi mang thai
Biểu hiện phổ biến nhất của chứng bệnh thiếu máu khi mang thai là thở hổn hển và thấy mệt mỏi.
1. Cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?
Trước khi mang thai, cơ thể bạn cần 15milligrams (mg) sắt mỗi ngày. Đây là một lượng vi chất không nhỏ và nhiều người thường không đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể như khuyến nghị.
Khi có bầu, lượng sắt cần cho cơ thể sẽ tăng gấp đôi (30mg/ngày). Nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
2. Làm thế nào để biết mình mắc bệnh thiếu máu?
Khi đi khám tiền sinh, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm máu để kiểm tra lượng hồng cầu xem có đạt yêu cầu không. Nếu bình thường thì nó vẫn sẽ giảm chút ít trong suốt quá trình mang thai do lượng dịch trong máu tăng, làm “loãng” máu.
Vì vậy, bạn cần được bổ sung viên sắt ngay từ những ngày đầu mang thai. Với những người có mức hồng cầu đạt yêu cầu thì sẽ bổ sung sắt ở giai đoạn giữa hoặc cuối thai kỳ.
3. Biểu hiện của chứng thiếu máu?
Rất khó để biết rằng mình đang mắc chứng thiếu máu mặc dù sự mệt mỏi là một biểu hiện khá rõ.
Da xanh tái, móng tay dòn, dễ gãy, hơi thở hổn hển, hoa mày chóng mặt, ít khát nước và thậm chí là thèm ăn một thứ nào đó (giấy, gạch...) đều có thể là biểu hiện của chứng thiếu máu. Tuy nhiên, các triệu chứng này ở nhiều bà bầu không rõ ràng mà chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả chính xác
4. Những ai dễ bị thiếu máu trong khi bầu bí?
Những phụ nữ có chế độ ăn nghèo nàn chất sắt sẽ bị mắc chứng thiếu máu. Đây cũng là những phụ nữ thường ốm nghén (buồn nôn, nôn ói thường xuyên) trong giai đoạn đầu thai kỳ.
Chứng thiếu máu cũng có thể xảy ra khi bạn đẻ dày hay mang đa thai hoặc bạn đã từng gặp vấn đề về sức khỏe trước khi bầu bí.
5. Chứng thiếu máu có ảnh hưởng tới thai nhi?
Nếu được ngăn chặn sớm và được điều trị triệt để trong suốt quá trình thai kỳ thì bé yêu của bạn sẽ không hề bị ảnh hưởng gì.
Thai nhi có nhu cầu về sắt cao nhất trong 3 tháng giữa thai kỳ vì vậy đây là thời điểm bạn nên đặc biệt quan tâm tới chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt.
Nhiều bác sĩ cho rằng chứng thiếu máu là nguyên nhân gây ra sinh non và nhẹ cân ở trẻ sơ sinh. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi cơ thể được bổ sung sắt đầy đù, thì kết quả kiểm tra chỉ số Apgar (đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh) của trẻ sinh ra cũng sẽ tốt hơn.
6. Điều trị như thế nào?
Nếu thiếu máu mới chỉ ở dạng nhẹ thì chỉ cần cải thiện chế độ ăn là ổn. Các bác sĩ sẽ cùng với bạn xây dựng 1 thực đơn mà đảm bảo cơ thể sẽ được cung cấp đầy đủ các vi chất.
Nếu nồng độ sắt trong cơ thể thấp, bác sĩ sẽ kê viên sắt bổ sung.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bổ sung sắt, khiến các bà mẹ không biết lựa chọn sản phẩm nào phù hợp cho bản thân mình. Hơn nữa khi uống các loại viên sắt lại có thể gây ra táo bón và viên sắt thường có mùi tanh rất khó uống.
Hiểu được điều đó hiện nay Công ty TNHH Dược phẩm Trang Ly cho ra đời sản phẩm TRALY IRON. Sản phẩm được điều chế dạng ống uống nên rất thuận tiện, an toàn khi sử dụng. TRALY IRON cũng được khử hết mùi tanh vốn có của sắt thay vào đó sản phẩm có mùi thơm và vị ngọt nên rất dễ sử dụng và bạn cũng không còn phải lo về vấn đề táo bón khi sử dụng .Sản phẩm dùng được cho cả trẻ em thiếu sắt.
Để biết thêm chi tiết các bạn xem tại: http://tranglypharma.com/san-pham-danh-cho-phu-nu-mang-thai-va-cho-con-bu/traly-iron
1. Cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?
Trước khi mang thai, cơ thể bạn cần 15milligrams (mg) sắt mỗi ngày. Đây là một lượng vi chất không nhỏ và nhiều người thường không đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể như khuyến nghị.
Khi có bầu, lượng sắt cần cho cơ thể sẽ tăng gấp đôi (30mg/ngày). Nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
2. Làm thế nào để biết mình mắc bệnh thiếu máu?
Khi đi khám tiền sinh, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm máu để kiểm tra lượng hồng cầu xem có đạt yêu cầu không. Nếu bình thường thì nó vẫn sẽ giảm chút ít trong suốt quá trình mang thai do lượng dịch trong máu tăng, làm “loãng” máu.
Vì vậy, bạn cần được bổ sung viên sắt ngay từ những ngày đầu mang thai. Với những người có mức hồng cầu đạt yêu cầu thì sẽ bổ sung sắt ở giai đoạn giữa hoặc cuối thai kỳ.
3. Biểu hiện của chứng thiếu máu?
Rất khó để biết rằng mình đang mắc chứng thiếu máu mặc dù sự mệt mỏi là một biểu hiện khá rõ.
Da xanh tái, móng tay dòn, dễ gãy, hơi thở hổn hển, hoa mày chóng mặt, ít khát nước và thậm chí là thèm ăn một thứ nào đó (giấy, gạch...) đều có thể là biểu hiện của chứng thiếu máu. Tuy nhiên, các triệu chứng này ở nhiều bà bầu không rõ ràng mà chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả chính xác
4. Những ai dễ bị thiếu máu trong khi bầu bí?
Những phụ nữ có chế độ ăn nghèo nàn chất sắt sẽ bị mắc chứng thiếu máu. Đây cũng là những phụ nữ thường ốm nghén (buồn nôn, nôn ói thường xuyên) trong giai đoạn đầu thai kỳ.
Chứng thiếu máu cũng có thể xảy ra khi bạn đẻ dày hay mang đa thai hoặc bạn đã từng gặp vấn đề về sức khỏe trước khi bầu bí.
5. Chứng thiếu máu có ảnh hưởng tới thai nhi?
Nếu được ngăn chặn sớm và được điều trị triệt để trong suốt quá trình thai kỳ thì bé yêu của bạn sẽ không hề bị ảnh hưởng gì.
Thai nhi có nhu cầu về sắt cao nhất trong 3 tháng giữa thai kỳ vì vậy đây là thời điểm bạn nên đặc biệt quan tâm tới chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt.
Nhiều bác sĩ cho rằng chứng thiếu máu là nguyên nhân gây ra sinh non và nhẹ cân ở trẻ sơ sinh. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi cơ thể được bổ sung sắt đầy đù, thì kết quả kiểm tra chỉ số Apgar (đánh giá tình trạng trẻ sơ sinh) của trẻ sinh ra cũng sẽ tốt hơn.
6. Điều trị như thế nào?
Nếu thiếu máu mới chỉ ở dạng nhẹ thì chỉ cần cải thiện chế độ ăn là ổn. Các bác sĩ sẽ cùng với bạn xây dựng 1 thực đơn mà đảm bảo cơ thể sẽ được cung cấp đầy đủ các vi chất.
Nếu nồng độ sắt trong cơ thể thấp, bác sĩ sẽ kê viên sắt bổ sung.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bổ sung sắt, khiến các bà mẹ không biết lựa chọn sản phẩm nào phù hợp cho bản thân mình. Hơn nữa khi uống các loại viên sắt lại có thể gây ra táo bón và viên sắt thường có mùi tanh rất khó uống.
Hiểu được điều đó hiện nay Công ty TNHH Dược phẩm Trang Ly cho ra đời sản phẩm TRALY IRON. Sản phẩm được điều chế dạng ống uống nên rất thuận tiện, an toàn khi sử dụng. TRALY IRON cũng được khử hết mùi tanh vốn có của sắt thay vào đó sản phẩm có mùi thơm và vị ngọt nên rất dễ sử dụng và bạn cũng không còn phải lo về vấn đề táo bón khi sử dụng .Sản phẩm dùng được cho cả trẻ em thiếu sắt.
Để biết thêm chi tiết các bạn xem tại: http://tranglypharma.com/san-pham-danh-cho-phu-nu-mang-thai-va-cho-con-bu/traly-iron
Subscribe to:
Posts (Atom)