Sắt
là một khoáng chất cần thiết đối với các cơ quan trong cơ thể, tủy xương cần
sắt để tạo ra tế bào hồng cầu. Sắt đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc của
các phân tử hemoglobin. Sắt cũng giúp cơ bắp dự trữ và sử dụng ôxy.
Nếu tình trạng không đủ sắt kéo dài sẽ xuất hiện thiếu máu và được gọi là
thiếu máu thiếu sắt.
1.
Những hệ lụy khi cơ thể thiếu máu thiếu sắt
Thiếu sắt gây mệt mỏi và
giảm khả năng làm việc, có thể dẫn tới mất ngủ, kém tập trung. Đối với trẻ em,
thiếu máu có thể ảnh hưởng tới khả năng học tập, kém chú ý và tập trung. Đối
với người lớn, thiếu máu ảnh hưởng tới các hoạt động cần tiêu
hao năng lượng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, công suất lao động của những người
thiếu máu thấp hơn hẳn người bình thường, thậm chí cả khi bị thiếu sắt mà chưa
bộc lộ thiếu máu.
Thiếu
máu thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất. Tuy nhiên, nó cũng là loại dễ
điều trị nhất nếu sớm phát hiện nguyên nhân.
2.
Chế độ dinh dưỡng trong điều trị thiếu máu thiếu sắt
Chế
độ dinh dưỡng trong điều trị thiếu máu thiếu sắt bao gồm: đủ năng lượng, giàu
đạm nguồn động vật, đủ vitamin C, hạn chế các thực phẩm ảnh hưởng đến hấp thu
sắt và chế biến thực phẩm để đảm bảo hấp thu sắt tốt hơn.
Nguồn
thực phẩm giàu sắt bao gồm:
- Lòng đỏ trứng: Nhiều người cho rằng chỉ có phần lòng
trắng của trứng mới là lành mạnh. Tuy nhiên, trên thực tế là 100 g lòng đỏ
trứng có chứa 2,7 mg sắt.
- Gan: Gan có thể được chế biến bằng cách chiên, xào,
luộc, nướng, hoặc ăn sống, đó là một nguồn rất giàu chất sắt cho bạn. Bạn nên
tiêu thụ các loại gan tốt nhất như gan bò, gan ngỗng, gan gà và gan lợn.
-
Thịt các loại: bò, lợn, gà, vịt.
-
Cá, thủy sản: bao gồm cua biển, tôm, cá thu, trai, hàu, cá mòi, cá cơm.
-
Các loại rau lá màu xanh như cần tây, rau đay, rau dền các loại, xương xông, lá
lốt, rau ngót, rau bí, rau cải xanh, cải soong.
-
Quả chín:
đu đủ, táo tây, hồng xiêm, lê.
- Ngũ cốc: Ngũ cốc là nguồn chất sắt vô cùng lành mạnh.
Bạn có thể tiêu thụ ngũ cốc ở dạng nóng hoặc lạnh. Ngũ cốc lạnh mang lại cho
bạn 1,8 mg đến 21,1 mg sắt. Tuy nhiên, khi ngũ cốc nóng, hàm lượng sắt giảm,
dao động từ 4,9 mg đến 8,1 mg.
- Chocolate đen và bột ca cao: Chocolate đen không chỉ
làm vị giác của bạn hài lòng, chúng còn đáp ứng nhu cầu về sắt cho cơ thể. Bột
ca cao cũng vậy, bạn nên sử dụng nó như là món tráng miệng ngon và bổ.
Các thực phẩm ảnh hưởng hấp thu sắt:
Các
thực phẩm giúp tăng khả năng hấp thụ sắt: thực phẩm chứa nhiều vitamin C như:
bưởi, cam, chanh, ổi, dâu tây, nhãn, quýts, ớt, cà chua. Hoặc có thể tăng hấp
thu sắt từ nguồn gốc thực vật là ăn cùng thịt trong bữa ăn, thịt cũng là nguồn
thực phẩm giàu sắt.
Tuy
nhiên, chúng ta cũng cần tránh các loại thực phẩm làm giảm khả năng hấp thu sắt
như:
·
Uống cà phê hoặc trà khi ăn có thể làm giảm hấp
thu sắt từ 50 - 60%.
·
Phytat trong một số loại ngũ cốc, đậu đỗ,
phosphat trong nước coca cola có thể gây trở ngại cho sự hấp thu sắt.
·
Canxi cũng có thể làm giảm hấp thu sắt trong bữa
ăn, tuy nhiên chỉ nhận thấy các ảnh hưởng khi bổ sung canxi với hàm lượng cao
hơn là với chế độ ăn giàu canxi.
3. Traly Iron - Bổ sung sắt cho người thiếu
máu do thiếu sắt.
Sản phẩm Traly
Iron với hàm lượng Sắt – dạng iron (III) hydroxide polymaltose complex –
50mg, lysine – 50 mg, Taurin – 5 mg, Vitamin B12: mcg, Vitamin b1: 0,5mg;
Vitamin b2: 0,5mg. Sản phẩm giúp bổ sung sắt, vitamin và các acid amin giúp phòng
ngừa và hỗ trợ trong các trường hợp thiếu máu do thiếu sắt, mất máu do chấn
thương, rong kinh, sau phẫu thuật; Bổ sung sắt cho phụ nữ đang mang thai, phụ nữ
có dự định mang thai. Với thành phần sắt
III dạng Iron khiến Traly Iron dễ uống vì không có mùi tanh và dạng ống uống tiện
dụng trong việc bảo quản.
Thông tin chi tiết xem tại:
http://tranglypharma.com/san-pham-danh-cho-phu-nu-mang-thai-va-cho-con-bu/traly-iron