Showing posts with label chan tay mieng. Show all posts
Showing posts with label chan tay mieng. Show all posts
Thursday, June 6, 2013
Bổ sung kẽm cho trẻ biếng ăn
Chắc các ông bố bà mẹ cũng biết rằng kẽm là khoáng chất quan trọng trong cơ thể, nếu thiếu kẽm thì trẻ em sẽ có các dấu hiệu như: biếng ăn, chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng.
Vì vậy việc bổ sung kẽm cho trẻ là cần thiết trong công cuộc chăm sóc con của bạn.
Kẽm có trong xương, răng, tóc, da, gan, cơ bắp, bạch cầu và tinh hoàn. Khi thiếu kẽm thì các chức năng ở các cơ quan này đều bị ảnh hưởng, đặc biệt là ở trẻ em. Kẽm giúp cho quá trình hấp thu và chuyển hóa các nguyên tố khác cần thiết cho sự sống như đồng (Cu), mangan (Mn), magnesium (Mg)… Do vậy, khi cơ thể bé thiếu kẽm sẽ kéo theo sự thiếu hụt hoặc rối loạn chuyển hóa của các nguyên tố này, dẫn đến rối loạn hàng loạt chuyển hóa trong cơ thể.
Đặc biệt, kẽm có vai trò sinh học rất quan trọng là tác động chọn lọc lên quá trình tổng hợp, phân giải acid nucleic và protein. Bởi vậy, những cơ quan như hệ thần kinh, da, niêm mạc, hệ tuần hoàn... dễ bị ảnh hưởng bởi việc thiếu kẽm. Trẻ em thiếu kẽm sẽ dẫn đến biếng ăn, chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm thị lực, dễ bị các bệnh viêm da, viêm chàm...
Cách bổ sung kẽm tốt nhất cho sự phát triển của trẻ:
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các chế phẩm kẽm dành cho bà mẹ có thai, cho con bú và đặc biệt là cho trẻ em với các dạng bào chế như viên nén, viên nang, cốm pha uống, dung dịch uống, siro...
+ Dạng viên nén, viên nang thì thường khiến trẻ khó nuốt, hấp thu kém hơn
+ Đối với dạng thuốc cốm thì rất dễ sử dụng, có thể pha vào nước, thức ăn, trộn với sữa cho bé sử dụng.
Vì thế sản phẩm TraLy Zin đã ra đời với cả dạng cốm, dạng siro để tiện lợi trong việc sử dụng và cung cấp đủ lượng vi chất cần thiết cho cơ thể.
Sản phẩm này ngoài kẽm còn bổ sung thêm mangan và các vitamin A, PP, B1, B2...có tác dụng hỗ trợ miễn dịch, tăng sức đề kháng, bổ sung cho chế độ ăn thiếu kẽm, kém hấp thu kẽm.
Traly Zin bổ sung kẽm, vitamin A, PP, B1, B2, B6:
Traly Zin do Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Trang Ly sản xuất và phân phối. Quy trình SX hoàn toàn tự động và liên tục được sử dụng rộng rãi tại Mỹ và Châu Âu. Mỗi gói cốm dùng trong một lần, sử dụng ngay không cần qua các bước trung gian, có thể dễ dàng mang theo, thuận tiện khi sử dụng, có vị ngọt thơm dễ uống, khả năng hấp thu nhanh, hợp với khẩu vị của trẻ.
Đặc biệt với thành phần của Traly Zin, sản phẩm còn có tác dụng hỗ trợ phòng ngừa và điều trị chân tay miệng.
Traly Zin thực sự là người bạn đồng hành không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ, cho trẻ mau lớn.
Để biết thêm thông tin về sản phẩm liên hệ:
Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Trang Ly.
Số 5 - G19 - Tập thể Thành Công - Ba Đình - Hà Nội
ĐT: 043 773 8337
Hoặc: 0977 264 875
Monday, March 18, 2013
Hiểu biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ
Nhiều khi trẻ bị bệnh chân tay miệng ở giai đoạn đầu, dừng lại với các triệu chứng như: có nốt đỏ trên tay, chân, miệng, chán ăn. Thế là các ông bố bà mẹ nhầm lẫn trẻ bị sang một bệnh nào đó mà không cú ý điều trị kịp thời dẫn đến bé bị biến chứng.
Vậy cho nên bé xuất hiện những triệu chứng nho nhỏ bố mẹ cũng phải để ý và chăm sóc bé kịp thời. Bài viết này sẽ liệt kê ra các triệu chứng của bệnh chân tay miệng mà các ông bố bà mẹ hay nhầm tưởng là bệnh vặt ở trẻ nhỏ, nhằm đưa ra một vài lời khuyên hữu ích cho các bậc cha mẹ chăm sóc con trẻ.
Khi bé xuất hiện triệu chứng sốt nhẹ, biếng ăn hoặc bé sốt cao, co giật thì bố mẹ nên đưa bé đi khám ngay để kịp thời chữa trị, chứ đừng lầm tưởng là bé bị cảm cúm hay sốt bình thường.
Ban đầu bé mới bị chân tay miệng thì dấu hiệu là có nốt đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân, các ông bố bà mẹ lầm tưởng là bé bị rôm sảy nên nhiều khi tự chữa trị theo kinh nghiệm dân gian. Lời khuyên được đưa ra là, khi thấy những triệu chứng như thế nếu mình không biết là bé mắc bệnh gì thì nên đưa bé đến khoa nhi khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh của bé.
Khi trẻ bị chân tay miệng thì miệng thường lở ra nên rất đau, dẫn đến biếng ăn. Đừng ép cháu ăn nhiều, kiểm tra miệng của bé kĩ càng hoặc đưa đến bác sĩ chẩn đoán
Bệnh chân tay miệng cũng có triệu chứng là bé sẽ bị mọc nốt, có bọng nước nên các ông bố bà mẹ đừng nghĩ rằng trẻ đang bị thủy đậu, viêm nhiễm. Nên đưa bé đi khám và điều trị theo hướng dẫn
Bên cạnh đó khi bé bị chân tay miệng thì cho bé ở nhà điều trị, tránh đưa bé đến trường kẻo lây bệnh cho trẻ khác và phải luôn cho bé sạch sẽ, ăn chín uống sôi, tuyệt đối không được chọc vỡ bọng nước trên tay, chân bé bởi như thế sẽ dẫn đến viêm nhiễm làm cho tình trạng bệnh nặng hơn.
Ban đầu bé mới bị chân tay miệng thì dấu hiệu là có nốt đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân, các ông bố bà mẹ lầm tưởng là bé bị rôm sảy nên nhiều khi tự chữa trị theo kinh nghiệm dân gian. Lời khuyên được đưa ra là, khi thấy những triệu chứng như thế nếu mình không biết là bé mắc bệnh gì thì nên đưa bé đến khoa nhi khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh của bé.
Khi trẻ bị chân tay miệng thì miệng thường lở ra nên rất đau, dẫn đến biếng ăn. Đừng ép cháu ăn nhiều, kiểm tra miệng của bé kĩ càng hoặc đưa đến bác sĩ chẩn đoán
Bệnh chân tay miệng cũng có triệu chứng là bé sẽ bị mọc nốt, có bọng nước nên các ông bố bà mẹ đừng nghĩ rằng trẻ đang bị thủy đậu, viêm nhiễm. Nên đưa bé đi khám và điều trị theo hướng dẫn
Bên cạnh đó khi bé bị chân tay miệng thì cho bé ở nhà điều trị, tránh đưa bé đến trường kẻo lây bệnh cho trẻ khác và phải luôn cho bé sạch sẽ, ăn chín uống sôi, tuyệt đối không được chọc vỡ bọng nước trên tay, chân bé bởi như thế sẽ dẫn đến viêm nhiễm làm cho tình trạng bệnh nặng hơn.
Subscribe to:
Posts (Atom)