Nếu dây thần kinh vận động bị ảnh hưởng, người bệnh có thể bị yếu hoặc liệt các cơ do dây thần kinh đó kiểm soát. Còn nếu tổn thương xảy ra ở các dây thần kinh thuộc hệ thần kinh tự động, bệnh nhân có thể bị rối loạn đại tiểu tiện, giảm tiết mồ hôi hoặc liệt dương, tụt huyết áp khi đứng gây choáng ngất.
Bệnh xuất hiện do một trong số các nguyên nhân sau đây:
- Do thiếu vitamin (B1, B6, B12): các vitamin này đặc biệt quan trọng với sức khỏe thần kinh ngoại biên. Thiếu các vitamin này do ăn uống không cung cấp đủ (ăn kiêng, ăn chay, ăn uống kém) hoặc do kém hấp thu sẽ gây ra các biểu hiện của bệnh thần kinh ngoại biên hoặc do nghiện rượu.
- Do chuyển hóa: một số bệnh chuyển hóa gây ra viêm dây thần kinh ngoại biên như: tiểu đường, gout, và một số bệnh như gan, thận, suy giáp…
- Do nhiễm khuẩn: một số bệnh do vi khuẩn, virus cũng gây ra bệnh lý thần kinh, đặc biệt là bệnh bạch hầu.
- Áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng: xây dựng một chế độ ăn cung cấp đầy đủ các vitamin và khoáng chất cho cơ thể, ăn các loại thịt ít mỡ, uống sữa, ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc. Uống một lượng rượu vừa phải, người nghiện rượu nên cai.
- Tập thể dục: tập thể dục đều đặn không những giúp giảm đau trong bệnh thần kinh ngoại biên, mà còn giúp tăng cường sức khỏe chống lại các bệnh tật khác, cho cơ thể khỏe mạnh. Với những người đau nhiều, bị hạn chế vận động nên tham khảo ý kiến bác sĩ về một chế độ tập luyện phù hợp.
- Tránh áp lực kéo dài: tránh những hành động lặp đi lặp lại (giữ đầu gối, dựa khuỷu tay) gây tổn thương thêm các dây thần kinh mới và hạn chế tiếp xúc với chất độc hại một cách tối đa.
Trong các trường hợp có triệu chứng của thần kinh ngoại biên nguyên nhân phổ biến nhất là do thiếu các vitamin nhóm B (B1, B6, B12), do đó để giải quyết vấn đề nên lựa chọn sản phẩm để bổ sung các vitamin này.
Traly 3B giúp bạn hết đau nhức do bệnh thần kinh ngoại biên. |
http://tranglypharma.com/thuoc-bo-vitamin-khoang-chat/traly-3b
No comments:
Post a Comment